hông ai có thể đi đến tương lai một cách vững chắc nếu không hiểu trung thực về quá khứ, nhất là một quá khứ mà chúng ta can dự và có phần cộng đồng trách nhiệm.
*****
Published by
OsinBook∘2012
Copyright 2012 by Huy Đức & OsinBook∘2012
ISBN: 978-1-4675-5790-0
Huy Đức & OsinBook∘2012 giữ bản quyền
Thiết kế bìa và trình bày:
Phùng Văn Vinh & Trần Minh Triết
Bản giấy in tại California, USA
ISBN: 978-1-4675-5791-7
Phát hành toàn cầu
All rights reserved. Without limiting the rights under copyright reserved above, no part of this publication may be reproduced, stored in or introduced into a retrieval system, or transmitted, in any form, or by any means (electronic, mechanical, photocopying, recording, or otherwise) without the prior written permission of both the copyright owner and the above publisher of this book. |
Cộng sản là loài cỏ dại, mọc trên hoang tàn của chiến tranh Cộng sản là loài trùng độc, sinh sôi, nẩy nở, trên rác rưởi của cuộc đời. - Dalai Lama - "Tôi đã bỏ một nửa cuộc đời cho lý tưởng Cộng Sản. Ngày hôm nay tôi phải đau buồn mà nói rằng: Đảng Cộng Sản chỉ biết tuyên truyền và dối trá"- Mikhail Gorbachev - "Ai tin cộng sản, là không có cái đầu. Ai làm theo lời của cộng sản, là không có trái tim". - Vladimir Putin
Tuesday, March 29, 2016
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN 1 - GIẢI PHÓNG - CHƯƠNG I
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN I GIẢI PHÓNG - CHƯƠNG 2
Phần I: Miền Nam
Chương 2a: CẢI TẠO
Sau hai mươi năm chia cắt, lịch sử đã đặt nhiều gia đình miền
Nam vào những tình huống vô cùng nghiệt ngã. Có những gia đình trong khi vui mừng
đón đứa con “nhảy núi” trở về thì đứa con “nguỵ” đang phấp phỏng nằm chờ trên
gác; có những cán bộ cao cấp từ Hà Nội vô mới biết đứa con mà khi tập kết mình
để lại đã trở thành “lính nguỵ”. Dù 175 nghìn khẩu súng các loại đã được giao nộp
ngay trong mấy ngày đầu tiên sau 30-4, nhưng hơn nửa triệu sỹ quan, binh lính
Việt Nam Cộng Hòa tan rã thì vẫn đang nhà ai nấy ở. Tất cả đều căng ra chờ đợi.
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN I GIẢI PHÓNG - CHƯƠNG 3
Phần I: Miền Nam
Chương 3: ĐÁNH TƯ SẢN
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN I - GIẢI PHÓNG - CHƯƠNG 4
Phần I: Miền Nam
ăm 1978, Hà Nội phát hiện Bắc Kinh hậu thuẫn cho Pol Pot quấy phá biên giới Tây Nam. Hơn một triệu người Hoa ở Việt Nam đã trở thành mối lo “con ngựa thành Troy” cho một cuộc chiến tranh khi ấy được tin là không tránh khỏi. Ba “phương án” đưa người Hoa ra khỏi Việt Nam đã được triển khai. Bắc Kinh tố cáo Việt Nam gây ra vụ “nạn Kiều”. Việt Nam tố cáo Bắc Kinh “kích động”. Ở giữa “hai làn đạn”, cộng đồng người Hoa ở Việt Nam đã phải trải qua cơn biến động không kể hết đau thương.
Chương 4: NẠN KIỀU
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN I GIẢI PHÓNG - CHƯƠNG 5
Phần I: Miền Nam
Chương 5: CHIẾN TRANH
ặc dù từ giữa năm 1977, Pol Pot bắt đầu được nói tới như những bóng ma áo đen, đêm đêm cầm dao quắm lẻn sang giết chóc dọc biên giới Tây Nam, nhưng người dân Việt Nam vẫn sững sờ khi ngày 25-1-1978, tình trạng chiến tranh được Chính phủ công khai thừa nhận. Kể từ khi Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, đất nước trải qua ba mươi năm chiến tranh liên tiếp chiến tranh. Chưa kịp hưởng một ngày thực sự yên vui, trai tráng lại phải khoác lên vai cây súng, lần này là đánh nhau với những “người anh em” Cộng sản.
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN I GIẢI PHÓNG - CHƯƠNG 6
Phần I: Miền Nam
Chương 6: VƯỢT BIÊN
gày 7-8-1987, khi Trần Minh Triết292 lên thuyền, anh kể: “Tôi thấy chuyến vượt biên còn có hai thầy giáo và hai người bạn học cùng lớp của mình”. Những năm ấy, người dân miền Nam nói: “Nếu cây cột đèn mà biết đi chắc nó cũng đã bứng đất mà đi mất”. Nếu như những gì xảy ra trong các trại cải tạo có thể được giữ kín, thì vượt biên lại là vấn đề gây chú ý ngay sau khi có các thuyền nhân tới được vùng biển quốc tế. Những chiếc thuyền đánh cá nhỏ nhoi chở hàng trăm người đối chọi với sóng dữ, với cướp biển, với sự thờ ơ của các quốc gia lân bang đã gây rúng động dư luận.
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN I GIẢI PHÓNG - CHƯƠNG 7
Chương 7: “GIẢI PHÓNG”
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN I GIẢI PHÓNG - CHƯƠNG 8
Phần II: Thời Lê Duẩn
Chương 8: THỐNG NHẤT
on gái ông Lê Duẩn, bà Lê Thị Muội, viết: “Gần trưa [30-4] tôi hay tin là ta đã chiếm Dinh Độc Lập… Tôi hấp tấp ra khỏi Viện Di truyền, phóng xe máy về nhà vàlao thẳng vào phòng ba tôi. Ở đấy, một mình ba tôi đang ngồi lặng lẽ… Người ngước mắt cười với tôi, rồi nước mắt bỗng trào ra… Đột nhiên, tôi thấy thời gian nhưngưng lại và ánh sáng trong căn phòng cũng không còn là thứ ánh sáng thông thường của trời đất nữa”382. Nếu như ngày 19-1-1974, Quần đảo Hoàng Sa không bị Trung Quốc chiếm đi, thì Việt Nam dưới thời ông Lê Duẩn đã bao gồm những gì mà Hoàng đế Gia Long mở mang và thâu tóm được. Thống nhất giang sơn đã khó nhưng còn khó hơn khi thống nhất lòng người. Nếu “thời gian ngưng lại” ở thời điểm 30-4-1975, lịch sử chắc chắn sẽ có một cách nhìn khác về vai trò Lê Duẩn.
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN I GIẢI PHÓNG - CHƯƠNG 9
Chương 9: XÉ RÀO
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN I GIẢI PHÓNG - CHƯƠNG 10
Chương 10: ĐỔI MỚI
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN I GIẢI PHÓNG - CHƯƠNG 11
Chương 11: CAMBODIA
iữa trưa 7-1-1979, khi nghe con rể là Giáo sư Hồ Ngọc Đại đánh thức báo tin, “Quân ta đã vào Phnom Penh”, ông Lê Duẩn chỉ “ừ” rồi ngủ tiếp. Ông Hồ Ngọc Đại nói: “Tôi rất ngạc nhiên. Khi nhận được điện thoại từ Cục Tác chiến tôi cũng không ngờ chuyện long trời lở đất như thế mà ông vẫn ngủ”. Đưa đại quân đến thủ đô một quốc gia khác tưởng nhẹ tựa giấc ngủ trưa của một đấng quân vương nhưng phải mười năm sau Quân đội Việt Nam mới rút được chân ra khỏi đó. Cho dù câu chuyện xảy ra bên ngoài lãnh thổ, mười năm ấy sẽ trở thành một phần lịch sử Việt Nam,lịch sử can thiệp vào một quốc gia khác.
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 12
Huy Đức |
Cuối năm 1987, tôi bắt đầu làm việc ở Văn phòng huyện uỷ Nhà Bè. Thời gian ấy, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đang viết “Những việc cần làm ngay”. Công việc ở Văn phòng huyện uỷ thật an nhàn, tôi đã sử dụng phần lớn thời gian để viết văn và viết bài cho các báo. Sau khi đọc những bài báo ấy, Bí thư huyện uỷ Trần Văn Đông giao cho tôi phụ trách biên tập tờ tin và đài truyền thanh huyện Nhà Bè. Chỉ mấy tháng sau, tôi được nhà văn Nguyễn Đông Thức đưa về Tuổi Trẻ.
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 13
Phần III
Dấu ấn Nguyễn Văn Linh
Chương 13
Đa nguyên
ng Nguyễn Văn Linh làm Tổng bí thư vừa đúng một nhiệm kỳ (1986-1991). Người kế nhiệm ông - ông Đỗ Mười - nói rằng, thời gian thực sự làm việc của ông Linh chỉ khoảng gần hai năm vì ông thường xuyên đau ốm. Nhưng ông Nguyễn Văn Linh đã nỗ lực như một người mạnh khỏe để bảo vệ thành trì xã hội chủ nghĩa. Những nỗ lực đó có thể được Đảng Cộng sản Việt Nam ghi công nhưng cũng khiến cho di sản của Nguyễn Văn Linh trở nên rất khác.
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 14
Phần III
Dấu ấn Nguyễn Văn Linh
Dấu ấn Nguyễn Văn Linh
Chương 14
Khoảng cách Linh - Kiệt
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 15
Phần III
Dấu ấn Nguyễn Văn Linh
Chương 15 TƯỚNG GIÁP
ưu lược và quyết liệt không chỉ trong những cuộc chiến quy ước như Điện Biên Phủ, năm 1946, khi Hồ Chí Minh đi Pháp nhân Hội nghị Fontainebleau, ở Hà Nội, tướng Giáp đã cùng với Trường Chinh thanh trừng đối lập gần như triệt để. Nhưng trước những đối thủ chính trị nhân danh Đảng, tướng Giáp trở nên cam chịu và thụ động. Có lẽ lòng trung thành với tổ chức và ý thức tuân thủ kỷ luật đã rút đi thanh gươm trận của ông.
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 16
Phần IV: Tam Nhân
Chương 16: THỊ TRƯỜNG
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 17
Phần IV: Tam Nhân
Chương 17: TAM QUYỀN KHÔNG PHÂN LẬP
gày 29-11-1991, khi phát biểu trước Hội nghị Trung ương 2 bàn về sửa đổi hiến pháp, Tổng bí thư Đỗ Mười nhấn mạnh: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, không phân chia, nhưng có phân công rành mạch”(329). Đây là một thời điểm hiếm hoi mà Đảng Cộng sản Việt Nam rơi vào tình thế hoàn toàn độc lập vì chưa biết lấy ai làm chỗ dựa(330). Nhưng cho dù đơn độc, ý thức hệ chứ không phải là tương lai dân tộc đã được lựa chọn. Hiến pháp 1992, vì thế, đã không tiếp cận được những mô hình nhà nước tiến bộ để trở thành nền tảng cho Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền.
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 18
Phần IV: Tam Nhân
Chương 18: TAM NHÂN PHÂN QUYỀN
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 19
Phần IV: Tam Nhân
Chương 19: ĐẠI HỘI VIII
iữa thập niên 1990, đổi mới có khuynh hướng chững lại. Đây là giai đoạn trong Đảng vẫn có những người được coi là “bảo thủ”, có những người được coi là “đổi mới”. Các nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng thị trường rất có thể bị các nhà lý luận quy là “chệch hướng”; các nỗ lực dân chủ hoá cũng có thể bị quy là “diễn biến hoà bình”. Trong tình hình đó, thay vì có những tháo gỡ về mặt lý luận để tránh tụt hậu và tiếp tục cải cách, Đại hội VIII, diễn ra đầy kịch tính vào cuối tháng 6-1996, chủ yếu để những nhà lãnh đạo tuổi cao sắp xếp các vị trí cầm quyền trong Đảng.
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH- CHƯƠNG 20
Phần IV: Tam Nhân
Chương 20: LÊ KHẢ PHIÊU VÀ BA ÔNG CỐ VẤN
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 21
Phần IV: Tam Nhân
Chương 21: ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 22
Phần IV: Tam Nhân
Chương 22: THẾ HỆ KHÁC
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - PHẦN KẾT
PHẦN KẾT: ĐÁNH VÀ ĐÀM
Thursday, March 10, 2016
PHIÊN TOÀ PHÚC THẨM NGUYỄN VIẾT DŨNG
10:15, phiên toà đã kết thúc với bản án 12 tháng tù giam
dành cho Nguyễn Viết Dũng. Mức án này giảm 3 tháng so với bản án sơ thẩm.
Phạm Văn Hiến Cựu Hiệu
Trưởng Trường CĐSP Đồng Tháp -CTV Danlambao - Sáng hôm nay
11/3/2016, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên phúc thẩm xét xử Nguyễn Viết
Dũng với cáo buộc vi phạm điều 245 bộ luật hình sự “gây rối trật tự công cộng”.
Bào chữa cho Nguyễn Viết Dũng là LS Võ An Đôn và LS Nguyễn Khả Thành.
Tuesday, March 8, 2016
GHẾ TRỐNG NHƯNG QUÁ ĐẦY
Hội nghị Biển Đông lần 2 dành 1 ghế trống để tưởng nhớ Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích, diễn giả của hội nghị qua đời khi trên đường đến tham dự. (Hình: Châu Văn Thi/Người Việt) |
Cuộc hội thảo gồm khoảng hai mươi nhân vật
có trái tim sôi sục tình yêu nước vì độ nóng bỏng của ý đồ chiếm lĩnh Biển Đông
của Trung Cộng; như nữ Luật sư trẻ Kiều Trần Như từ Úc Châu tới, hay như người
bản xứ Philippines là Roilo Golez v.v.
Sunday, March 6, 2016
NGÀY 11/3/2016 XỬ PHÚC THẨM VỤ: NGUYỄN VIẾT DŨNG (DŨNG PHI HỔ)
Luật sư
Võ An Đôn
Vụ án này được xét xử
công khai vào lúc 08 giờ, ngày 11/3/2016 tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.
Địa chỉ: 43 Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Saturday, March 5, 2016
LUẬN CỨ BÀO CHỮA VỀ VẤN ĐỀ GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TẬT - BÀO CHỮA CHO DÂN OAN VỊ THÀNH NIÊN NGUYỄN MAI TRUNG TUẤN
(Bào chữa cho bị cáo Nguyễn Mai Trung
Tuấn, phiên tòa phúc thẩm)
Luật sư Trần Hồng Phong
Kính gửi: HĐXX PHÚC THẨM – TAND TỈNH
LONG AN
Phần 1: Ý kiến chung về vụ án và việc
giám định thương tật nạn nhân:
- Đây là vụ án đặc biệt, bị cáo là người chưa thành niên (15 tuổi), được dư luận xã hội quan tâm, đòi hỏi xét xử khách quan, đúng pháp luật. Uy tín của nền tư pháp nước nhà nói chung.
- Đây là vụ án đặc biệt, bị cáo là người chưa thành niên (15 tuổi), được dư luận xã hội quan tâm, đòi hỏi xét xử khách quan, đúng pháp luật. Uy tín của nền tư pháp nước nhà nói chung.
Subscribe to:
Posts (Atom)