Hình Paulus Lê Sơn đang tham dự chương trình đào tạo của Phóng viên Không Biên giới ở Bangkok vào tháng 7/2011. |
Phóng viên Không Biên giới kinh hoàng bởi sự buộc tội vô căn cứ của tòa án thành
phố Vinh, phía bắc VN, dành cho tám blogger và những người bất đồng chính kiến
online. Họ nằm trong số tổng cộng 14 nhà hoạt động Công giáo bị kết án phạt
tù từ 3 đến 13 năm.
Tổ
chức chủ trương tự do báo chí chúng tôi sẵn sàng chứng minh sự vô tội của
blogger Paulus Lê Sơn, bị cáo buộc tham gia vào các hoạt động
của đảng đối lập Việt Tân ở Bangkok vào năm 2011.
“Chúng
tôi có bằng chứng cho thấy các nhà chức trách Việt Nam đã sử dụng sự giả trá để
buộc tội các blogger chỉ trích họ”, thông cáo cho biết.
Paulus
Lê Văn Sơn đã không hề tham gia vào khóa học của Việt Tân từ 25 đến 30/7/2011
với lý do đơn giản rằng anh đã tham dự một chương trình đào tạo của tổ chức
Phóng viên Không Biên giới tại Bangkok. Đây là chương trình đào tạo cho các
blogger của nhiều nước Đông Nam Á về quản lý mạng xã hội và danh tiếng online [e-reputation:
độ tín nhiệm, sự tiếng tăm, quan điểm tư tưởng, tầm ảnh hưởng của cá nhân, công
ty, tổ chức được tìm hiểu bằng công cụ tìm kiếm trên mạng - ND ].
Sự
buộc tội này chỉ thể hiện bệnh hoang tưởng của các cơ quan có thẩm quyền, không
chỉ theo dõi từng chuyển động của các công dân mà còn nuôi dưỡng thông tin sai
lạc bởi mạng lưới tình báo”.
“Bảy
blogger kia đã bị kết án vì những lý do sai lạc như nhau: không ai trong số họ
làm việc nhằm lật đổ chính quyền. Thực tế, họ đang trả cái giá bị chính quyền
săn đuổi bách hại, buộc họ im tiếng chỉ trích, nó luôn đè lên các blogger,
đặc biệt là tín đồ Thiên Chúa giáo”.
Tổ
chức này nói tiếp: “Chúng tôi cực lực phản đối bản án của Paulus Lê Sơn và
7 blogger khác và kêu gọi thả họ ngay tức khắc”.
Thẩm
phán Trần Ngọc Sơn tuyên có tội sau một phiên tòa kéo dài hai ngày. Ba trong số
17 thanh niên Công giáo đã bị kết án vào tháng 5 năm ngoái với tội tuyên truyền
chống nhà nước , số còn lại đã bị viện kiểm sát buộc tội duy trì mối quan hệ
với Việt Tân, một nhóm lưu vong có trụ sở tại Hoa Kỳ, bị chính phủ Việt Nam xem
như một tổ chức khủng bố.
Ba
người bị khép vào khoản 1 Điều 79 của bộ luật hình sự, về hành vi tổ chức hoạt
động lật đổ chính quyền, mà hình phạt từ 12 năm tới tử hình. Còn 11 người khác
thì bị khoản 2 Điều 79 về hành vi tham gia hoạt động lật đổ chính quyền, mà các
hình phạt từ 8 đến 15 năm tù giam. Paulus Lê Sơn (tên thật là Lê Văn Sơn) là một
trong ba bị khép theo quy định tại khoản 1 Điều 79. Theo cáo trạng, anh là người duy nhất không thừa
nhận cáo buộc sai phạm của mình.
Đại
diện viện kiểm sát, người đề nghị án phạt, kêu gào một bản án tù từ 15 đến 16
năm cho Sơn và hai blogger khác cũng đối mặt với những tương tự từ 12 đến 13
năm là Đặng Xuân Diệu và Hồ Đức Hòa. Cuối cùng, cả ba đã bị kết án 13 năm tù
giam, kèm theo 5 năm quản thúc tại gia.
Năm
blogger khác (Nguyễn Văn Oai, Nguyễn Văn Duyệt, Nông Hùng Anh, Thái Văn Dung,
Trần Minh Nhật) nhận hình phạt tù từ 3 đến 8 năm, thêm 2-5 năm quản thúc. Một
bị can khác, Nguyễn Đăng Vĩnh Phúc, đã nhận bản án treo.
Bầu
không khí rất căng thẳng xung quanh phiên tòa. Nhiều thành viên của các gia
đình bị cáo, những người tham dự phiên xử, đã buộc phải rời khỏi sau khi họ hét
lên rằng những người thân yêu của họ vô tội. Bên ngoài tòa án, hàng trăm nhân
viên cảnh sát ngăn chặn bạn bè của bị cáo tiếp cận khu tòa án.
Từ
vùng ven của thành phố Vinh, cảnh sát đã chặn xe ô tô chở các blogger đến tòa.
Ẩu đả nổ ra, và nhân chứng cho biết nhiều phụ nữ, trong đó có bà Nguyễn Thị
Hòa, mẹ của bị cáo Nguyễn Đình Cường, đã bị cảnh sát đánh đập. Bà Hòa bị
ngất xỉu đã được đưa tới bệnh viện. Các blogger Người Buôn Gió (tên thật
là Bùi Thanh Hiếu), Nguyễn Lân Thắng và Trương Văn Dũng,
đến phiên xử để đưa tin, đã bị đưa về trụ sở cảnh sát để thẩm vấn. Bùi Thanh
Hiếu bị giam giữ luôn ba ngày. Việc bắt giữ các blogger như vậy trong các phiên
tòa đang ngày càng phổ biến.
Không
hơn hai tuần qua, đây là phiên xét xử thứ hai tại Việt Nam mà cư dân
mạng đã bị kết án. Việt Nam nằm trong danh sách “kẻ thù của Internet” bởi Phóng
viên Không Biên giới. Đây cũng là nhà tù lớn thứ ba trên thế giới dành cho các
blogger và những người bất đồng chính kiến online, sau Trung Quốc và Iran.
Bản
dịch @ Defend the Defenders
RWB CAN PROVE INNOCENCE OF CONVICTED BLOGGER PAULUS LE SON
The
press freedom organization is in a position to prove the innocence of the
blogger Paulus Le Son, accused of participating in the
activities of the Viet Tan opposition party in Bangkok in 2011.
“We
have proof that the Vietnamese authorities use false pretexts to convict
bloggers that criticize them,” it said in a statement.
“Paulus
Le Son did not attend a Viet Tan event between 25 and 30 July 2011 for the
simple reason that he was attending a training course organized by Reporters
Without Borders in Bangkok. The course, aimed at bloggers from various
countries in South East Asia, was on the management and e-reputation of social
networks.
“This
verdict serves only to illustrate the paranoia of the authorities who not only
monitor citizens’ every movement, but are also fed incorrect information by the
intelligence service.
“The
seven other bloggers were convicted on similarly fallacious grounds. None of
them has worked to overthrow the government. In reality, they are paying the
price of the relentless victimisation conducted by the government to silence
dissident voices, which mostly affects bloggers, in particular Catholic
networks.”
The
organization continued: “We strongly dispute the convictions of Paulus Le Son
and the seven other bloggers and call for their immediate release.”
The
verdict was announced by Judge Tran Ngoc Son after a two-day trial. The 14
activists – of the original 17, three were convicted in May last year of
anti-state propaganda – were accused by prosecutors of maintaining ties with
Viet Tan, a US-based exile group regarded as a terrorist organization by the
Vietnamese government.
Three
were charged under Clause 1 of Article 79 of the criminal code with organizing
an attempt to overthrow the government, for which penalties range from 12 years
in prison to the death penalty. The 11 others were charged under Clause 2 of
Section 79 with participating in an attempt to overthrow the government, for
which the penalties range from eight to 15 years in prison. Paulus Le Son (real name Le Van Son) was
among the three charged under Clause 1 of Article 79. According to the indictment, he was the only one not to have
acknowledged his mistakes.
The
prosecutor’s office, which published some of the charges, called for a sentence
of between 15 and 16 years’ imprisonment for him and between 12 and 13 years
for Dang Xuan Dieu and Ho Duc Hoa,
the two other bloggers facing the same charges. In the end, all three were
sentenced to 13 years’ imprisonment, followed by five years of house arrest.
The
five other bloggers (Nguyen Van Oai, Nguyen Van
Duyet, Non Hung Anh, Thai Van Dung,Tran
Minh Nhat) received prison sentences of between three and eight years,
followed by house arrest of two to five years. Another accused blogger, Nguyen
Dang Vinh Phuc, received a suspended sentence.
An
atmosphere of considerable tension surrounded the trial. Several members of the
families of the accused who attended the start of the trial were forced to
leave after they shouted that their loved ones were innocent. Outside the
court, several hundred police officers kept friends of the accused away from
the building.
Police
stopped the cars bringing the bloggers to court at the edge of the city and the
accused were forced to walk to the courtroom. Scuffles broke out and witnesses
said several women, including Nguyen Thi Hoa, the mother of defendant Nguyen
Dinh Cuong, were beaten by the police. Madame Hoa lost consciousness and was
taken to hospital. About 3 p.m., the bloggersNguoi Buon Gio (real
name Bui Thanh Hieu), Nguyen Lan Thang and Truong
Van Dung, who arrived to report on the trial, were taken to the police
headquarters for questioning. Bui Thanh Hieu was held in custody for three
days. Such arrests of bloggers during trials are increasingly common.
Vietnam
is included on the list of “Internet Enemies” compiled by Reporters
Without Borders. It is also the
world’s third biggest prison for bloggers and cyber dissidents, after China and
Iran.
No comments:
Post a Comment