Tối hôm qua tôi cùng
với vài người khác đã được đài BBC Tiếng Việt mời tham gia một ban tròn với chủ
đề “Việt Nam đóng góp gì cho nhân loại?” Ban đầu chương trình có ý định tìm
hiểu câu hỏi này trong 3 lĩnh vực lơn: khoa học, văn hóa, và bảo vệ môi trường.
Việc có thảo luận này xuất phát từ những tranh cãi xoai quanh kết quả của một
khảo sát quốc tế mang tên “The Good Country Index”
(GCI) mà đã xếp hàng Việt Nam gần chót: thứ 124 trên 125 nước!!!
Như đã được BBC nêu,
khảo sát GCI “đánh giá đóng góp của 125 nước” (mà có thông tin đầy đủ) dựa trên
bảy tiêu chí về thành tích như khoa học công nghệ, văn hóa, hòa bình và an ninh
quốc tế, trật tự thế giới, khí hậu, thịnh vượng, bình đẳng, sức khỏe…” theo số
liệu thông kê thu thập từ các khảo sát quốc tế khác nhau. Vậy, GCI là một khảo
sát hợp lại.
Nói chung, chúng ta nên luôn luôn có một thái
độ hoài nghi đối với những khảo sát như này, chính vì họ gần như là luôn
luôn dựa vào những thông tin mỏng manh hay quá phức tạp, dẫn đến những
quan điểm hết sức nông cạn, không tin cậy, thậm chí nguy hiểm.
Ngoài những vấn đề về chất lượng số liệu và ý nghĩa, có vấn đề về những tiểu chuẩn được lựa chọn tìm hiểu, vấn để “sự so sánh được” (comparability) qua các nước. Hơn nữa, có những hạn chế về quan điểm riêng của (bias/hướng) của những tổ chức và cá nhân mà thiết kế, tài trợ, thực hiện, phân tích, và trình bầy kết quả. Như một bạn người Việt Nam của tôi đã chia sẻ: những “khảo sát thường cho thấy nhiều vấn đề của người khảo sát hơn cả các vấn đề của đôi tượng khảo sát.” Đúng thế!
Ngoài những vấn đề về chất lượng số liệu và ý nghĩa, có vấn đề về những tiểu chuẩn được lựa chọn tìm hiểu, vấn để “sự so sánh được” (comparability) qua các nước. Hơn nữa, có những hạn chế về quan điểm riêng của (bias/hướng) của những tổ chức và cá nhân mà thiết kế, tài trợ, thực hiện, phân tích, và trình bầy kết quả. Như một bạn người Việt Nam của tôi đã chia sẻ: những “khảo sát thường cho thấy nhiều vấn đề của người khảo sát hơn cả các vấn đề của đôi tượng khảo sát.” Đúng thế!
Tóm lại những khảo sát
như này, liệu tìm hiểu về bất kể vấn đề nào thường có những vấn đề sâu về mọi
mặt và nhất là tính có thể sáng tỏ được – cái bằng tiếng Anh gọi là interpretability. (Phải nói một số điều tra, khảo
sát ‘khoa học xã hội’ ở Việt Nam cũng có những vấn đề này, nhất những cái mà
được thực hiện một cách dở, như chỉ phát 30 phần trăm số phiếu và, thôi, về nhà
đi!)
Trong trường hợp của GCI tôi thấy rõ tất cả
những hạn chế ở phía trên. Hơn nữa tôi thấy riêng khảo sát này có nguy cơ làm
lộn xộn “giá trị” của một nước với việc đóng góp cho thế giới. Tóm lại, về
nhiều mặt khảo sát này, dù có thể có ý định tốt, là rất vớ vẩn.
Vậy, làm sao dành thời gian đề cập khảo sát này? Đó là một câu hỏi rất tốt!!! (Vì có quá nhiều vấn đề cần lo, từ việc đón con cho đến Biển Đông! Thực vậy, một trong những hậu quả xấu nhất của những khảo sát như này là những người bình luận như tôi mất rất nhiều thời gian và công sức! “Rõ ràng tôi quá nghiện (tức quá mê) Việt Nam rồi!
Vậy, với tình thần vừa phải (tức không nghiêm túc quá), cần chia sẻ một số bình luận cả hài hước lẫn nghiêm chỉnh để sáng tỏ những kết quả của khảo sát riêng đối với Việt Nam. Sau đó tôi sẽ kết thúc với một số nhận xét mà cố gắng liên kết thảo luận về GCI đối với sự phát triển của đất nước nói trên và vấn đề Trung Quốc nói riêng.
Trong khảo sát, GCI có thu số liệu đối với ba mươi lăm (35) chỉ số qua bảy (7) lĩnh vực khác nhau đã nêu ở trên. Ở dưới này xin đề cập mốt số chỉ số mà đã làm cho vị trí của Việt Nam xuống thấp và phân tích một cách rất nhanh và chung “theo quan điểm tự sinh của tôi” ( theo quan điểm của riêng tôi).
Chỉ số 1: Số sinh viên nước ngoài đang học ở Việt Nam. Và trong số đó họ có thích học các môn như môn triết về chủ nghĩa Mác – Lê Nin? Bình Luận (BL): Có bất ngờ đâu. Có ai muốn sang Việt Nam để học CN Lenin hoặc những môn bị kiểm duyệt nặng vậy không?
Chỉ số 2: Xuất khẩu những tập chí khoa học, tờ báo v.v. BL: Vậy, Việt Nam muốn lên bằng phải bất đầu dịch và xuất khẩu các báo An Ninh Thế Giới, Nhân Dân, và Xây Dựng Đảng càng nhanh càng tốt. Tốt hơn nữa, nên cải cách bào chí và giáo dục để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành đó và cả nước.
Chỉ số 3: Số bài nghiên cứu được xuất bản trong những tập chí khoa học quốc tế. BL:” Đơn giản là hậu quả của một hệ thống nghiên cứu mà quá nhiều khi đặt đường lối trên khoa học” ( Đơn giản là hậu quả của một hệ thống nghiên cứu đã quá chú trọng theo lý thuyết khoa học mà không dựa trên thực tiễn) ; một xu hướng mà dù có chức năng của nó đã bị lỗi thời.
Chỉ số 5: “Số lần xin patent” (Số lần xin bằng phát minh sáng chế) BL: Phản ánh sự phát triển chậm của cái gọi là “năng lực sáng tạo quốc gia” (national innovative capacity), chủ yếu vì giáo dục đại học, hệ thống khoa học đã bị bỏ qua vài thập kỳ vì điều kiện và ý tưởng chưa chuẩn của Nhà Nước và kể cả Ngân Hàng thế giới tại Việt Nam. Tình hình đã thay đổi nhưng sự phát triển của ngành đại học vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của đất nước. Cần một tầm nhìn mới. Trong khi đó, hãy patent (xin cấp bằng sang chế) điếu cầy và thuốc lào đi! Toàn thế giới sẽ mê Việt Nam luôn!
Chỉ số 9: Số nước các công dân của đất nước được miễn thị thực. BL: Một phần là hậu quả của những điều kiện lịch sử và đương đại của đất nước. Vấn đề này có thể giải quyết cực nhanh (tức trong vong 20 năm) nếu cải cách như Hàn Quốc.
Chỉ số 10: Tự do báo chí. BL Một trong những hạn chế lớn nhất của đất nước Việt Nam.
Chỉ số 11: Số người lính được gửi các nước để giữ hòa bình cho LHQ. BL: Số này đang gia tăng và sẽ gia tăng vơi sự tham gia đang mở rộng của Việt Nam trong LHQ.
Chỉ số 15: Về An Ninh Internet. BL: Không BL gì, chỉ gửi lời Xin tới các bạn Dư luận viên!
Chỉ số 16: Tỷ lệ dân số đóng góp tự nguyện cho xã hội. BL Nếu tính cả các kinh phí xã hội hóa thì Viẹt Nam sẽ vô địch. Nói thật, người Việt Nam đóng góp “nhiều lắm rồi” (rất nhiều) nhưng phần lớn là không chính thức. Những khảo sát chỉ hỏi về chính thức tức là gần như là vô nghĩa.
Chỉ số 17 và 18: Số người tỵ nạn quốc tế được nhận và số người tỵ nạn quốc tế ở hải ngoại. BL Vì những lý do lich sử và thể chế Việt Nam đã ‘chuyên’ về xuất khẩu tỵ nạn hơn là nhập khẩu tỵ nạn.
Chỉ số 20: Số Hiệp Định được ký (chỉ số này là để hiểu về động thái của ngoại giao v/v giải quyết các xung đột một cách hoa bình: BL: Nếu trước đây đã không cần hiệp định nào (không dám nói đến HĐ Pari!) vì đã có 4 tốt, 16 chữ vàng. Hiện nay hình như Việt Nam có thể năng cao chỉ số này qua việc ký Hiệp Định với Philippine, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ Đế Quốc. Đến nay, các Đồng Chí ở phía bắc hay Nga vẫn chưa thích hiệp định vì thực hiện luật rừng không cần giáy tờ nào.
Chỉ số 23, 24, 25: Ỗ nghiễm môi trường. BL: Ngoài vấn đề ô nghiễm âm thanh do loa phường gây ra, không cần BL, chỉ ra nhà vài phút mà thôi hay ăn Vedan hay một số thực phẩm, không cần cụ thể hóa. Gần đây tôi rất lo khi nghe nói ở một số tỉnh Bình Định còn có những công ty đang nhập khẩu những loại thuốc trừ sâu mà đã bị cả Trung Quốc đã bỏ rồi, và bị bỏ ở các nước phương tây hơn 30 năm gì đó chỉ vì” tiền đô còn đâu tiên” (tiền đô là vấn đề đầu tiên).
Chỉ số 26: Thương mại qua biên giới: BL: Nếu tính được hàng lậu chỉ số của Việt Nam sẽ tăng vọt. Mặt khác, những “đồng chí tốt” ở ngoài bắc tiếp tục xâm lược thì chỉ số này có thể thay đổi những cách thứ vị
Chỉ số 31: Số tấn thực phẩm được gửi sang nước ngòai (bằng tấn lúa mỳ). BL: Ở Việt Nam “chẳng trong” (không trồng) lúa mỳ; hãy tập trung vào số lượng gạo hay mì tôm. Nói thật, nên đầu từ vài tỷ đô xem có ai làm phở bò Hà Nội hay Hủ Tiêu Saigòn chuẩn trong một hộp ngon bằng mì tôm Hàn Quốc?
Thực ra, những bình luận trên còn chỗ thiếu tính xây dựng và hy vọng tất cả bạn Việt Nam đồng ý hay không đồng ý với tất cả những ý tưởng của tôi cũng có thể cười và suy ngẫm. Thực vậy, dù những khảo sát như GCI và chính GCI là vớ vẩn và đáng tiếc (đặc biệt đối với sự hiểu biết về Việt Nam ở ngoài Việt Nam) thì ít nhất là một cơ hội để suy ngẫm. (Dạo này tôi suy ngẫm rất nhiều về suy thóai của nền dân chủ của Mỹ, nhưng cũng là cơ hội để học nó, tìm hiểu nó, và đấu tranh).
Theo tôi, đóng góp của Việt Nam không chỉ là lớn hơn đã được phản ánh trong GCI mà là sẽ mạnh hơn nhiều trong những năm tới nếu Việt Nam khắc phục những hạn chế thể chế và chuyển sang những thể chế minh bạch và dân chủ hơn. Dù tôi rất e ngại khi Ông TBT nói “có khả năng ta phải chờ tới cuối thế kỳ này CNXH Việt Nam mới được hoàn thiện”, tôi cũng có thể đồng ý, cón quá sớm để biết những đóng góp của Việt Nam sẽ thế nào.
Đọc kết quả khảo sát của GCI tôi như nhiều người Việt Nam khác thấy rất buồn tiếc và giật mình vì nhiều lý do khác nhau. Song, GCI cũng là một cơ hội tốt để suy ngẫm không chỉ về sự thiếu hiểu biết về Việt Nam của thế giới bên ngoài mà về những trở ngại của đất nước.
Tôi chưa hài lòng lắm với bài này. Nhưng dù sao cũng phản ánh phần nào tình trạng của Việt Nam lúc bấy giờ. Chúng ta có thể bàn mãi về những vấn đề nay. Như đã hàm ý trên, tôi không thích và không tin cậy những khảo sát kiểu này và tháy học thực sự là một sự làm hại. Tức là khảo sát về đóng góp này chẳng đóng góp gì lớn cho thế giới.
(Xin hỏi, nước đảo Ireland là số 1 trong khảo sát vì xuất khảo dước phẩm nhiều nhất và vì có khối lượng thương mại qua biển cực lớn nhưng ở phía sau phải biết cách đây 20 năm chính quyền ở nước đó đã áp dụng những chính sách quá đáng: Mời hàng luật công ty nước ngoài vào một chế độ mà không đống thuế nào, thành một thiên đường neo-liberal, và dù có tăng trưởng kinh tế lớn cùng lúc đã phá hoại mực sống của người dân nước đó. Là đóng góp cho ai đây?)
Là một người quan tâm đến Việt Nam, tôi biết Việt Nam là một nước rất tốt rồi, dù là một nước còn một số hạn chế về thể chế cần và nên khắc phục. Như đã nói tối hôm qua, vaì trò chủ yếu của nhà nước nào ở bất cứ nước nào là để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhân dân. Vậy, tôi vẫn cho rằng nếu Việt Nam cải cách sâu rộng một cách kịp thời và toàn diện, sự phát triển của đất nước sẽ đi nhanh hơn nhiều và toàn thế giới sẽ chẳng cần những khảo sát để thấy Việt Nam là một good country (tức đất nước tốt).
Ngoài ra, nếu Việt Nam có thể giúp thế giới một phần đề cập vấn đề chủ nghĩa bành trướng và phát triển một khuôn khổ vùng bên vững sẽ là một đóng góp vo cùng lớn.
Ai có quan tâm có thể xem toàn chương trình của BBC tại đây, dài nửa tiếng.
Vậy, làm sao dành thời gian đề cập khảo sát này? Đó là một câu hỏi rất tốt!!! (Vì có quá nhiều vấn đề cần lo, từ việc đón con cho đến Biển Đông! Thực vậy, một trong những hậu quả xấu nhất của những khảo sát như này là những người bình luận như tôi mất rất nhiều thời gian và công sức! “Rõ ràng tôi quá nghiện (tức quá mê) Việt Nam rồi!
Vậy, với tình thần vừa phải (tức không nghiêm túc quá), cần chia sẻ một số bình luận cả hài hước lẫn nghiêm chỉnh để sáng tỏ những kết quả của khảo sát riêng đối với Việt Nam. Sau đó tôi sẽ kết thúc với một số nhận xét mà cố gắng liên kết thảo luận về GCI đối với sự phát triển của đất nước nói trên và vấn đề Trung Quốc nói riêng.
Trong khảo sát, GCI có thu số liệu đối với ba mươi lăm (35) chỉ số qua bảy (7) lĩnh vực khác nhau đã nêu ở trên. Ở dưới này xin đề cập mốt số chỉ số mà đã làm cho vị trí của Việt Nam xuống thấp và phân tích một cách rất nhanh và chung “theo quan điểm tự sinh của tôi” ( theo quan điểm của riêng tôi).
Chỉ số 1: Số sinh viên nước ngoài đang học ở Việt Nam. Và trong số đó họ có thích học các môn như môn triết về chủ nghĩa Mác – Lê Nin? Bình Luận (BL): Có bất ngờ đâu. Có ai muốn sang Việt Nam để học CN Lenin hoặc những môn bị kiểm duyệt nặng vậy không?
Chỉ số 2: Xuất khẩu những tập chí khoa học, tờ báo v.v. BL: Vậy, Việt Nam muốn lên bằng phải bất đầu dịch và xuất khẩu các báo An Ninh Thế Giới, Nhân Dân, và Xây Dựng Đảng càng nhanh càng tốt. Tốt hơn nữa, nên cải cách bào chí và giáo dục để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành đó và cả nước.
Chỉ số 3: Số bài nghiên cứu được xuất bản trong những tập chí khoa học quốc tế. BL:” Đơn giản là hậu quả của một hệ thống nghiên cứu mà quá nhiều khi đặt đường lối trên khoa học” ( Đơn giản là hậu quả của một hệ thống nghiên cứu đã quá chú trọng theo lý thuyết khoa học mà không dựa trên thực tiễn) ; một xu hướng mà dù có chức năng của nó đã bị lỗi thời.
Chỉ số 5: “Số lần xin patent” (Số lần xin bằng phát minh sáng chế) BL: Phản ánh sự phát triển chậm của cái gọi là “năng lực sáng tạo quốc gia” (national innovative capacity), chủ yếu vì giáo dục đại học, hệ thống khoa học đã bị bỏ qua vài thập kỳ vì điều kiện và ý tưởng chưa chuẩn của Nhà Nước và kể cả Ngân Hàng thế giới tại Việt Nam. Tình hình đã thay đổi nhưng sự phát triển của ngành đại học vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của đất nước. Cần một tầm nhìn mới. Trong khi đó, hãy patent (xin cấp bằng sang chế) điếu cầy và thuốc lào đi! Toàn thế giới sẽ mê Việt Nam luôn!
Chỉ số 9: Số nước các công dân của đất nước được miễn thị thực. BL: Một phần là hậu quả của những điều kiện lịch sử và đương đại của đất nước. Vấn đề này có thể giải quyết cực nhanh (tức trong vong 20 năm) nếu cải cách như Hàn Quốc.
Chỉ số 10: Tự do báo chí. BL Một trong những hạn chế lớn nhất của đất nước Việt Nam.
Chỉ số 11: Số người lính được gửi các nước để giữ hòa bình cho LHQ. BL: Số này đang gia tăng và sẽ gia tăng vơi sự tham gia đang mở rộng của Việt Nam trong LHQ.
Chỉ số 15: Về An Ninh Internet. BL: Không BL gì, chỉ gửi lời Xin tới các bạn Dư luận viên!
Chỉ số 16: Tỷ lệ dân số đóng góp tự nguyện cho xã hội. BL Nếu tính cả các kinh phí xã hội hóa thì Viẹt Nam sẽ vô địch. Nói thật, người Việt Nam đóng góp “nhiều lắm rồi” (rất nhiều) nhưng phần lớn là không chính thức. Những khảo sát chỉ hỏi về chính thức tức là gần như là vô nghĩa.
Chỉ số 17 và 18: Số người tỵ nạn quốc tế được nhận và số người tỵ nạn quốc tế ở hải ngoại. BL Vì những lý do lich sử và thể chế Việt Nam đã ‘chuyên’ về xuất khẩu tỵ nạn hơn là nhập khẩu tỵ nạn.
Chỉ số 20: Số Hiệp Định được ký (chỉ số này là để hiểu về động thái của ngoại giao v/v giải quyết các xung đột một cách hoa bình: BL: Nếu trước đây đã không cần hiệp định nào (không dám nói đến HĐ Pari!) vì đã có 4 tốt, 16 chữ vàng. Hiện nay hình như Việt Nam có thể năng cao chỉ số này qua việc ký Hiệp Định với Philippine, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ Đế Quốc. Đến nay, các Đồng Chí ở phía bắc hay Nga vẫn chưa thích hiệp định vì thực hiện luật rừng không cần giáy tờ nào.
Chỉ số 23, 24, 25: Ỗ nghiễm môi trường. BL: Ngoài vấn đề ô nghiễm âm thanh do loa phường gây ra, không cần BL, chỉ ra nhà vài phút mà thôi hay ăn Vedan hay một số thực phẩm, không cần cụ thể hóa. Gần đây tôi rất lo khi nghe nói ở một số tỉnh Bình Định còn có những công ty đang nhập khẩu những loại thuốc trừ sâu mà đã bị cả Trung Quốc đã bỏ rồi, và bị bỏ ở các nước phương tây hơn 30 năm gì đó chỉ vì” tiền đô còn đâu tiên” (tiền đô là vấn đề đầu tiên).
Chỉ số 26: Thương mại qua biên giới: BL: Nếu tính được hàng lậu chỉ số của Việt Nam sẽ tăng vọt. Mặt khác, những “đồng chí tốt” ở ngoài bắc tiếp tục xâm lược thì chỉ số này có thể thay đổi những cách thứ vị
Chỉ số 31: Số tấn thực phẩm được gửi sang nước ngòai (bằng tấn lúa mỳ). BL: Ở Việt Nam “chẳng trong” (không trồng) lúa mỳ; hãy tập trung vào số lượng gạo hay mì tôm. Nói thật, nên đầu từ vài tỷ đô xem có ai làm phở bò Hà Nội hay Hủ Tiêu Saigòn chuẩn trong một hộp ngon bằng mì tôm Hàn Quốc?
Thực ra, những bình luận trên còn chỗ thiếu tính xây dựng và hy vọng tất cả bạn Việt Nam đồng ý hay không đồng ý với tất cả những ý tưởng của tôi cũng có thể cười và suy ngẫm. Thực vậy, dù những khảo sát như GCI và chính GCI là vớ vẩn và đáng tiếc (đặc biệt đối với sự hiểu biết về Việt Nam ở ngoài Việt Nam) thì ít nhất là một cơ hội để suy ngẫm. (Dạo này tôi suy ngẫm rất nhiều về suy thóai của nền dân chủ của Mỹ, nhưng cũng là cơ hội để học nó, tìm hiểu nó, và đấu tranh).
Theo tôi, đóng góp của Việt Nam không chỉ là lớn hơn đã được phản ánh trong GCI mà là sẽ mạnh hơn nhiều trong những năm tới nếu Việt Nam khắc phục những hạn chế thể chế và chuyển sang những thể chế minh bạch và dân chủ hơn. Dù tôi rất e ngại khi Ông TBT nói “có khả năng ta phải chờ tới cuối thế kỳ này CNXH Việt Nam mới được hoàn thiện”, tôi cũng có thể đồng ý, cón quá sớm để biết những đóng góp của Việt Nam sẽ thế nào.
Đọc kết quả khảo sát của GCI tôi như nhiều người Việt Nam khác thấy rất buồn tiếc và giật mình vì nhiều lý do khác nhau. Song, GCI cũng là một cơ hội tốt để suy ngẫm không chỉ về sự thiếu hiểu biết về Việt Nam của thế giới bên ngoài mà về những trở ngại của đất nước.
Tôi chưa hài lòng lắm với bài này. Nhưng dù sao cũng phản ánh phần nào tình trạng của Việt Nam lúc bấy giờ. Chúng ta có thể bàn mãi về những vấn đề nay. Như đã hàm ý trên, tôi không thích và không tin cậy những khảo sát kiểu này và tháy học thực sự là một sự làm hại. Tức là khảo sát về đóng góp này chẳng đóng góp gì lớn cho thế giới.
(Xin hỏi, nước đảo Ireland là số 1 trong khảo sát vì xuất khảo dước phẩm nhiều nhất và vì có khối lượng thương mại qua biển cực lớn nhưng ở phía sau phải biết cách đây 20 năm chính quyền ở nước đó đã áp dụng những chính sách quá đáng: Mời hàng luật công ty nước ngoài vào một chế độ mà không đống thuế nào, thành một thiên đường neo-liberal, và dù có tăng trưởng kinh tế lớn cùng lúc đã phá hoại mực sống của người dân nước đó. Là đóng góp cho ai đây?)
Là một người quan tâm đến Việt Nam, tôi biết Việt Nam là một nước rất tốt rồi, dù là một nước còn một số hạn chế về thể chế cần và nên khắc phục. Như đã nói tối hôm qua, vaì trò chủ yếu của nhà nước nào ở bất cứ nước nào là để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhân dân. Vậy, tôi vẫn cho rằng nếu Việt Nam cải cách sâu rộng một cách kịp thời và toàn diện, sự phát triển của đất nước sẽ đi nhanh hơn nhiều và toàn thế giới sẽ chẳng cần những khảo sát để thấy Việt Nam là một good country (tức đất nước tốt).
Ngoài ra, nếu Việt Nam có thể giúp thế giới một phần đề cập vấn đề chủ nghĩa bành trướng và phát triển một khuôn khổ vùng bên vững sẽ là một đóng góp vo cùng lớn.
Ai có quan tâm có thể xem toàn chương trình của BBC tại đây, dài nửa tiếng.
VIỆT NAM BỊ MỘT
BẢNG XẾP HẠNG ĐẶT Ở VỊ TRÍ ‘ĐỘI SỔ’ VỀ ĐÓNG GÓP TỔNG THỂ CHO NHÂN
LOẠI.
Good
Country Index là bảng xếp hạng mới ra mắt của một tác giả, nhà tư vấn chính
sách Simon Anholt.
Kết quả của bảng xếp hạng nói Ireland đứng
đầu thế giới, còn Iraq, Libya và Việt Nam ‘cùng xếp hạng dưới đáy’,
theo báo BấmThe Independent của Anh.
Trong ba nước này, Việt Nam (thứ 124) đứng
sau cả Iraq (123) và chỉ trên có Libya (125).
Bấm Good Country
Index dựa trên các khảo sát của các tổ chức quốc tế như Liên Hiệp Quốc và World
Bank.
Các đánh giá
đóng góp của 125 nước dựa trên bảy tiêu chí về thành tích như khoa học công
nghệ, văn hóa, hòa bình và an ninh quốc tế, trật tự thế giới, khí hậu, thịnh vượng,
bình đẳng, sức khỏe...
Trong các yếu tố
được xem xét có số lượng sinh viên nước ngoài học tại nước đó, tiền dành cho
gìn giữ hòa bình, số lượng giành giải Nobel.
Ireland đứng
đầu, và cùng nhóm đầu bảng là các nước vùng Bắc Âu được cho là
“có đóng góp chung nhiều nhất cho nhân loại và hành tinh”, hơn hẳn
các khu vực khác trên thế giới.
Anh Quốc đứng
thứ bảy và Hoa Kỳ đứng thứ 21 trong khi Kenya đứng thứ 26 trên toàn
cầu nhưng là quốc gia đứng đầu châu Phi vì đã “nêu ví dụ đầy cảm
hứng” về đóng góp có ý nghĩa xã hội.
Tác giả báo cáo
nói với báo Financial Times: “Một nước thành công vẫn chưa đủ. Họ phải đóng góp
gì đó cho nhân loại.”
Một số kết quả xếp
hạng gây tranh cãi, ví dụ về văn hóa, Bỉ được xếp thứ nhất. Ai Cập cũng xếp đầu
về đóng góp cho hòa bình và an ninh quốc tế, mặc dù đang hỗn loạn về chính trị
trong nước.
Ông Anholt giải
thích những yếu tố nội địa không được ông tính, mà chỉ tính đóng góp của nước
đó với thế giới bên ngoài.
“Đức là nước được
quản trị rất tốt, nhưng tôi muốn hỏi là Đức làm được gì cho tôi, một công dân
Anh?”
Năm 2009, ông
Simon Anholt được trao giải Nobels Colloquia, được trao bởi một ủy ban gồm 10
người từng nhận Nobel về Kinh tế.
Nhiều hạng mục
khác nhau
Trong 10 nước
đứng đầu thế giới thì chín nước thuộc khu vực Tây Âu, tính tổng thể.
Tuy thế, các
chỉ số cụ thể của từng nước lại khác.
Ví dụ, Bỉ
đứng đầu thế giới về đóng góp văn hóa, Tây Ban Nha về chăm sóc y tế.
Hoa Kỳ bị tụt
xuống hàng thứ 21 vì ‘bị điểm xấu trong mục đóng góp cho hòa bình
và an ninh quốc tế’, theo bài báo của Independent.
Nga bị xếp
hạng 95, gần với Honduras và Cộng hòa Dân chủ Congo.
Việt Nam lại
có xếp hạng cao hơn hẳn Iraq và Libya về đóng góp Văn hóa
Trong bảng xếp
hạng này, người ta đánh giá các quốc gia theo những tiêu chí: Khoa
học - Công nghệ, Văn hóa, Hòa bình và An ninh Quốc tế, Trật tự Thế
giới, Biến đổi Khí hậu, Thịnh vượng - Bình đẳng, Sức khoẻ và Vui
sống.
Ngoài các hạng
mục này, người ta cũng đưa vào các tiêu chí như số sinh viên nước
ngoài đến du học, số tiền một nước bỏ ra để gìn giữ hòa bình và
đóng góp cho sự phát triển quốc tế cũng như số giải Nobel có được.
Trong ba nước
cuối bảng thì Việt Nam lại có xếp hạng cao hơn hẳn hai nước kia về
đóng góp Văn hóa vì đạt vị trí 76 so với Iraq (116) và Libya (124).
Còn về Thịnh
vượng và Bình đẳng, Việt Nam đạt mức 79, cao hơn hẳn Trung Quốc (108).
Ngoài ra còn
xếp hạng tổng thể (Overall Rankings), theo đó tại châu Á, Trung Quốc
đứng thứ 107 thế giới, thua xa Ấn Độ (thứ 81).
Hiện chưa rõ dư
luận Việt Nam nghĩ gì về bảng xếp hạng này của Good Country Index.
Hồi đầu năm
2011, một khảo sát quốc tế khác lại cho rằng người Việt Nam 'lạc
quan nhất thế giới', với 70% người tham gia nói tự tin về triển vọng
kinh tế nước này năm 2011.
Khảo sát về
chỉ số lạc quan do tổ chức nghiên cứu dư luận BVA của Pháp và Viện
Gallup của Mỹ thực hiện ở 53 quốc gia.
Việt Nam nằm
trong số 10 quốc gia có chỉ số lạc quan về kinh tế cao nhất, còn
Pháp thì 'đội sổ' với 61% người được hỏi tỏ ra bi quan về tình hình
kinh tế trong năm đó.
*
No comments:
Post a Comment